Bệnh trĩ là bệnh lý thường gặp, có tới 60% người dân Việt Nam đã từng trải qua bệnh trĩ. Bệnh trĩ không trừ bất cứ ai , từ người trẻ đến người già, trẻ em cũng bị mắc bệnh trĩ. Bệnh trĩ cũng là từ khóa được rất nhiều người tìm kiếm trên google, chỉ trong 0,19 giây có tới 695.000 kết quả. Dưới đây là tổng hợp một số những câu hỏi thường gặp về bệnh trĩ mà nhiều người quan tâm.
Trả lời.
Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết, tao bón đặc biệt là những người mắc táo bón kinh niên chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ.
Tại sao lại vây? Khi bị táo bón, người bệnh sẽ phải dùng nhiều sức để rặn, khiến các tĩnh mạch trĩ ở hậu môn bị chèn ép, tạo áp lực lâu ngày khiến các tĩnh mạch căng giãn quá mức. Dễ làm búi trĩ sa ra ngoài.
Bên cạnh đó, phân cứng cọ xát vào ống hậu môn gây rách hậu môn, nứt kẽ hậu môn và chảy máu hậu môn. Đều là những ảnh hưởng không tốt của táo bón gây ra cho người bệnh.
Bài viết liên quan : Bệnh trĩ là bệnh gì? mà nhiều người mắc phải
Trả lời.
Hầu như ai cũng bị bệnh trĩ – đúng, trĩ là bệnh lý dễ mắc phải ở mọi độ tuổi, từ trẻ em đến người già, cả nam và nữ. Tuy nhiên, trĩ không nguy hiểm thì hoàn toàn sai. Chính nhiều người mắc bệnh nên nhiều người nghĩ rằng, trĩ là bệnh thường gặp và chẳng có gì nguy hiểm, chỉ gây khó chịu cho người bệnh.
Bệnh trĩ, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm; ung thư trực tràng, viêm loét hậu môn, viêm nhiễm phụ khoa ( đối với phụ nữ), thiếu máu nặng, ảnh hưởng đến việc sinh của thai phụ,…. Bởi vậy, khi mắc trĩ người bệnh nên chủ động đến cơ sở y tế khám và điều trị càng sớm càng tốt.
Bài viết liên quan : Bị bệnh trĩ có nguy hiểm không?
Trả lời
Đối với bệnh nhân trĩ cấp độ 1, 2 có thể tự điều trị ở nhà, tuy nhiên vẫn cần đến cơ sở y tế để kiểm tra chính xác có phải bệnh trĩ hay không. Bởi bệnh trĩ có một số biểu hiện giống với một số bệnh hậu môn, trực tràng khác.
Người bệnh có thể điều bệnh trĩ tại nhà bằng các phương pháp như; bổ sung chất xơ, rau, củ, quả, sử dụng lá diếp cá, đu đủ xanh, …uống nhiều nước, tập luyện thể thao, tập thói quen đại tiện đúng giờ. Nếu bệnh không giảm mà có triệu chứng nặng hơn, tốt nhất nên đến cơ sở y tế để bác sĩ có phương pháp điều trị phù hợp như chích xơ, tia laser, phẫu thuật cắt trĩ…
Trả lời.
Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm, bởi phụ nữ mang thai chính là đối tượng mắc trĩ nhiều nhất. Do chết độ ăn uống, sinh hoạt và cơ thể thay đổi đột ngột khiến các mẹ dễ dàng mắc trĩ.
Phụ nữ khi mang thai mắc trĩ sinh thường hay sinh mổ còn phụ thuộc vào mức độ bệnh, sức khỏe thai phụ mới quyết định được. Thông thường nếu thai phụ mắc trĩ nhẹ độ 1, 2 có thể áp dụng sinh thường. Nhưng khi đã mắc trĩ nặng, búi trĩ đã sa ra ngoài thì nên áp dụng sinh mổ, bởi khi rặn đẻ có thể búi trĩ sẽ tụt ra ngoài gây viêm nhiễm, nguy hiểm hơn có thể gây nhiễm trùng.
Bởi vậy, trước khi quyết định chị em nên đi khám và xin tư vấn của bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo an toàn.
Trả lời
Bệnh trĩ sau khi phẫu thuật cắt trĩ sẽ hoàn toàn không còn búi trĩ, điều trị một cách dứt điểm. Tuy nhiên, nếu người bệnh không thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống khoa học thì bệnh trĩ khi có cơ hội sẽ quay trở lại. Bởi vậy, người bệnh dù chữa trị bằng phương pháp nào cũng nên chú ý trị tận gốc nguồn gây bệnh, mới có thể điều trị bệnh trĩ triệt để
Nếu bạn còn thắc mắc có thể chat cùng bác sĩ tư vấn trên website hoặc gọi đến tổng đài – 0386977199 để được tư vấn trực tiếp và đặt lịch khám miễn phí. Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh chuyên khám và điều trị bệnh trĩ, nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội, phá thai an toàn…. Là địa chỉ uy tín hàng đầu Hà Nội. Địa chỉ 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội.