Bệnh trĩ có di truyền không?

Lượt xem: 1904
Đánh giá :
Điểm trung bình: 6.2 / 10 ( 48 lượt đánh giá )

Nhiều người trong gia đình cùng mắc bệnh trĩ đã đặt ra câu hỏi, liệu  bệnh trĩ có di truyền không?  Tại sao trong gia đình có 5 người mà 3 người bị mắc bệnh trĩ. Để giải đáp câu hỏi này, chúng ta hãy cũng lắng nghe những chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh về vấn đề này.

Bệnh trĩ có di truyền không?

Như các bạn đã biết, bệnh trĩ là bệnh lý thường gặp, nguyên nhân chủ yếu là do thói quen sinh hoạt hàng ngày, táo bón kéo dài… gây nên. Thông thường, trong một gia đình có 2 – 3 người cùng mắc trĩ bởi vậy nhiều người cho rằng đây là bệnh di truyền. Tuy nhiên, hoàn toàn không phải như vậy.
Theo các nhà khoa học cho biết, bệnh trĩ hoàn toàn không phải là bệnh di truyền. Lý do của việc nhiều người trong gia đình cùng mắc trĩ có thể là do chế độ ăn uống, sinh hoạt có điểm tương đồng, dẫn đến cùng phát sinh những yếu tố thuận lợi để trĩ hình thành và phát triển. Bệnh trĩ chỉ là bệnh di truyền nếu bệnh nhân mắc bệnh mất van tĩnh mạch dẫn đến trĩ. Bởi mất van tĩnh mạch là bệnh di truyền, tuy nhiên bệnh nhân mắc bệnh lý này thường biến chứng nhiều bệnh trầm trọng hơn so với trĩ như; dãn tĩnh mạch tay, chân và các cơ quan nội tạng khác.

Bài viết liên quan : Bệnh trĩ là gì?

dia-chi-chua-benh-tri

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ

Bệnh trĩ chưa xác định được nguyên nhân chính xác mà chỉ có những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho trĩ hình thành và phát triển:

  • Táo bón kéo dài: Những người mắc táo bón kéo dài là đối tượng dễ mắc bệnh trĩ nhất. Khi mắc táo bón, phải dồn sức rặn khiến dãn các tĩnh mạch hậu môn, dẫn đến bệnh trĩ.
  • Chế độ ăn uống: Ăn nhiều đồ cay, nóng, ít chất xơ ( có trong rau xanh, củ, quả) , uống ít nước …gây táo bón, khó tiêu, phân cứng là điều liện dẫn đến bệnh trĩ hình thành.
  • Chế độ sinh hoạt: Ngồi đại tiện quá lâu, nhịn đại tiện,.. cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ. Khi ngồi đại tiện quá lâu hoặc nhịn đại tiện khiến chất thải ứ đọng tại hậu môn, gây áp lực lên hậu môn.
  • Vận động: Những người đứng quá lâu, ngồi quá nhiều trong thời gian dài có thể mắc trĩ.
  • Mang thai và sinh con: Khi mang thai, áp lực lên ổ bụng tăng lên làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch hậu môn. Khi sinh thường, thai phụ phải rặn để sinh con làm căng các tĩnh mạch. Hầu hết các thai phụ đều mắc bệnh trĩ trong thời kỳ mang thai và sau sinh.

Bài viết liên quan : Cách chữa bệnh trĩ  hiệu quả nhất

Bệnh trĩ có triệu chứng ban đầu như đại tiện ra máu , đau hậu môn, ngứa rát… Tuy nhiên, nhiều bệnh lý hậu môn trực tràng khác cũng có triệu chứng giống bệnh trĩ. Bởi vậy, để xác định chính xác, bệnh nhân nên tìm đến cơ sở y tế để khám xác định chính xác bệnh lý sớm và điều trị kịp thời. Tránh những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe, gây khó khăn, tốn kém trong việc điều trị. 

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh về bệnh trĩ, bệnh trĩ có di truyền không. Nếu bạn còn thắc mắc có thể chat trên website phòng khám hoặc gọi điện trực tiếp đến hotline – 0386977199 để được tư vấn cụ thể và đặt lịch khám miễn phí từ phòng khám. Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh  Địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội

KIẾN THỨC Y KHOA nên tìm hiểu

Cách chữa bệnh trĩ hỗn hợp đơn giản
Cách chữa bệnh trĩ hỗn...
Nhiều bạn mắc bệnh trĩ nhưng vì lo lắng nên không dám đi điều trị...
Triệu chứng của bệnh trĩ hỗn hợp
Triệu chứng của bệnh trĩ...
Bệnh Trĩ hỗn hợp là lúc bệnh nhân có cả dấu hiệu của bệnh Trĩ...
Phương pháp Điều trị bệnh trĩ hỗn hợp
Phương pháp Điều trị...
Điều trị bệnh Trĩ hỗn hợp có nhiều phương pháp tùy vào từng mức...
Nguyên nhân gây Bệnh trĩ hỗn hợp
Nguyên nhân gây Bệnh trĩ...
Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh Trĩ hỗn hợp nhưng chủ yếu là do...
Phòng bệnh trĩ
Phòng bệnh trĩ
Bệnh trĩ nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây rất nhiều...
Dấu hiệu của Bệnh trĩ
Dấu hiệu của Bệnh trĩ
Dấu hiệu của bệnh trĩ được nhận biết qua từng giai đoạn phát...