Bệnh trĩ ngoại tuy không gây ảnh hưởng tới tính mạng, nhưng gây khó chịu và ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của người bệnh. Cách điều trị trĩ ngoại không khó nếu bạn có cách kết hợp các phương pháp một cách hiệu quả.
Trĩ ngoại là hiện tượng các phần da vùng quanh hậu môn bị viêm nhiễm, sưng tấy khiến các tĩnh mạch vùng viền hậu môn căng lên làm tăng sinh các mô liên kết hoặc tụ máu. Trĩ ngoại được phủ bởi một lớp da ở mặt bên ngoài, có thể nhìn thấy được, vùng bị trĩ ngoại không thể tự đưa vào trong hậu môn và thường không bị chảy máu. Người mắc bệnh trĩ ngoại thường có cảm giác đau, khó chịu ở vùng hậu môn. Các loại trĩ ngoại phổ biến bao gồm: trĩ ngoại do tĩnh mạch căng lên, trĩ ngoại do viêm nhiễm, do tụ máu hoặc trĩ ngoại do các mô liên kết.
Bệnh trĩ ngoại do mắc bệnh đường ruột, chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt, mang thai hoặc sau mang thai và những nguyên nhân khác như, huyết áp tăng, xơ gan, xơ vữa động mạch hoặc một số bệnh có liên quan tới hậu môn trực tràng và đường ruột cũng có thể gây bệnh trĩ ngoại.
Bệnh trĩ ngoại được chia thành 4 thời kì:
Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng cách tránh các nguyên nhân gây trĩ ngoại có thể chữa khỏi một phần hoặc khỏi hẳn bệnh trĩ ngoại
Thuốc chữa trị bệnh trĩ có 2 loại: loại để uống là các loại thuốc viên, viên nang và loại dùng để bôi hoặc đặt trong hậu môn như thuốc mỡ, thuốc viên đạn. Thuốc uống dạng viên hoặc viên nén: Có tác dụng tăng tính thẩm thấu và độ bền của thàn tĩnh mạch giúp giảm sưng, phù nề. Các loại thuốc này có chữa hoạt chất vitamin P và các hoạt chất được chiết xuất từ các loại thực vật là Flavonoid. Thuốc chữa bệnh trĩ ngoại tại chỗ: Thường dùng thuốc mỡ bôi lên vùng bị tổn thương sau khi ngâm nước nóng từ 15-20 phút. Có tác dụng giảm ngứa, giảm đau, chống viêm nhiễm.
Hầu hết các trường hợp mắc bệnh trĩ ngoại đều được bác sĩ chỉ định bằng nội khoa hoặc các phương pháp thông thường, chỉ những trường hợp ở giai đoạn cuối khó điều trị cần thực hiện phẫu thuật trĩ. Phương pháp phẫu thuật trĩ giúp cắt bỏ mô liên kết trĩ ngoại, cũng có thể dùng phương pháp thắt trĩ hoặc đốt laser hoặc điện.
Bài viết liên quan : Bệnh trĩ ngoại là gì ?
Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không ?
Trên đây, là những chia sẻ về “cách điều trị bệnh trĩ ngoại” nếu bạn có thắc mắc gì cần được giải đáp, tư vấn hãy gọi tới đường dây nóng - 0386977199 hoặc tới địa chỉ 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội để được tư vấn trực tiếp.