Bệnh đi ngoài ra máu: Nguyên nhân và điều trị

Lượt xem: 3914
Đánh giá :
Điểm trung bình: 4.8 / 10 ( 66 lượt đánh giá )

Đi ngoài ra máu tươi hoặc máu đen là chứng bệnh thường gặp ở nhiều người. Bệnh được bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau liên quan đến đường tiêu hóa. Nếu không được điều trị kịp thời, đi ngoài ra máu có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy bệnh Đi ngoài ra máu là gì? nguyên nhân, cách phòng tránh và điều trị ra sao? Sau đây các chuyên gia Phòng khám Hưng Thịnh sẽ giới thiệu với bạn đọc vấn đề này.

di-ngoai-ra-mau-nguyen-nhan-dieu-tri

Bệnh đi ngoài ra máu

Đi ngoài ra máu là hiện tượng đại tiện ra máu đỏ tươi hoặc thâm đen, lượng máu có thể ít (chỉ thấy khi thấm vào giấy vệ sinh), hoặc nhiều (chảy nhỏ giọt hoặc chảy thành tia khi đi ngoài), kèm theo các triệu chứng sốt, đau vùng hậu môn… tùy theo tình trạng bệnh và nguyên nhân gây bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh

Đi ngoài ra máu được bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau liên quan đến các bệnh lý vùng hậu môn, trực tràng hoặc đường tiêu hóa. Có thể kể đến một số nguyên nhân chủ yếu gây đi ngoài ra máu như sau:

- Bệnh trĩ: Đây là bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, đặc biệt là những người làm công việc phải ngồi hoặc đứng quá nhiều.Triệu chứng đầu tiên và sớm nhất của bệnh trĩ là đi ngoài ra máu đỏ tươi. Ban đầu lượng máu rất ít và kín đáo, người bệnh chỉ nhìn thấy khi máu thấm vào giấy vệ sinh. Khi gặp hiện tượng này, nhiều người chủ quan không điều trị khiến cho bệnh nặng hơn, lượng máu kèm theo khi đi ngoài ngày càng nhiều, có thể chảy nhỏ giọt hoặc chảy thành tia khi đi ngoài. Thậm chí ngồi xổm hoặc đi lại nhiều cũng có máu chảy ra ở hậu môn nếu bệnh trĩ đã trở nặng. Kèm theo việc đi ngoài ra máu là hiện tượng đau hậu môn, sưng nề hậu môn, ẩm ướt và ngứa ngáy ở vùng hậu môn.

- Táo bón lâu ngày: đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu. Táo bón là hiện tượng phân bị khô, cứng, buồn đại tiện mà không đi được, khiến cho người mắc bệnh phải ra sức rặn. Khi rặn mạnh, các mạch máu ở vùng hậu môn căng lên, kèm theo cọ sát với phân cứng khiến cho mạch máu ở vùng hậu môn bị vỡ, gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu, máu dính ở phân. Bệnh táo bón bắt nguồn từ chế độ ăn uống không hợp lý (uống quá ít nước, ăn nhiều đồ mỡ, đồ cay, nóng…).

- Kiết lỵ: Không chỉ táo bón mới gây chảy máu khi đi ngoài, mà kiết lỵ (đi ngoài) cũng khiến bạn bị đại tiện ra máu. Khi bị kiết lỵ, người bệnh sẽ Đi ngoài ra máu, máu có trong phân lỏng hoặc chất dịch nhầy. Ngoài ra, người bệnh còn có một số triệu chứng như: đi ngoài nhiều lần liên tục, đau quặn bụng và đau, mót hậu môn.

- Nứt kẽ hậu môn, ung thư trực tràng, ung thư đại tràng; viêm đại trực tràng; Polyp đại trực tràng cũng là nguyên nhân gây bệnh đi ngoài ra máu tươi.

- Đối với trường hợp đi ngoài ra máu đen, có thể bắt nguồn từ những tổn thương sâu bên trong đường tiêu hóa như: nhồi máu ruột non, xuất huyết dạ dày, xuất huyết tá tràng… Đường tiêu hóa bị tổn thương và xuất huyết khiến máu chảy từ trong ra ngoài thông qua đường hậu môn. Quá trình này không diễn ra ngay lập tức, khiến cho máu bị khô và chuyển sang màu đen khi ra đến hậu môn.

Cách phòng tránh và điều trị

Như đã trình bày ở trên, đi ngoài ra máu bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân bệnh lý nguy hiểm. Các chuyên gia cho biết, chứng bệnh này hoàn toàn có thể phòng tránh và điều trị triệt để.

Để phòng tránh Bệnh đi ngoài ra máu,  bạn nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý như: Cung cấp đủ nước cho cơ thể (2.5 lít/ngày), ăn nhiều chất xơ, rau xanh, hoa quả tươi mát; Hạn chế ăn, uống những đồ cay, nóng, chứa nhiều chất béo, hoặc rượu, bia, cafe; Khi làm việc không nên ngồi hoặc đứng lâu quá nhiều…

Đặc biệt, khi không may bị Đi ngoài ra máu (dù lượng máu ít hay nhiều) người bệnh cũng cần đến ngay các cơ sở y tế hoặc phòng khám chuyên khoa uy tín để được thăm khám và tìm hướng điều trị kịp thời, tránh bệnh nặng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như: hoa mắt chóng mặt do mất máu, thiếu máu, thậm chí là ngất xỉu.

Trên đây là chia sẻ của các chuyên gia Phòng khám Hưng Thịnh về bệnh đi ngoài ra máu. Nếu còn thắc mắc nào về vấn đề này, hãy gọi điện đến số 0386977199 hoặc chat yahoo để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp.

Bệnh đi ngoài ra máu

Đi ngoài ra máu tươi hoặc máu đen là chứng bệnh thường gặp ở nhiều người. Bệnh được bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau liên quan đến đường tiêu hóa. Nếu không được điều trị kịp thời, đi ngoài ra máu có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy bệnh đi ngoài ra máu là gì? nguyên nhân, cách phòng tránh và điều trị ra sao? Sau đây các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh sẽ giới thiệu với bạn đọc vấn đề này.

1.     Bệnh đi ngoài ra máu

Đi ngoài ra máu là hiện tượng đại tiện ra máu đỏ tươi hoặc thâm đen, lượng máu có thể ít (chỉ thấy khi thấm vào giấy vệ sinh), hoặc nhiều (chảy nhỏ giọt hoặc chảy thành tia khi đi ngoài), kèm theo các triệu chứng sốt, đau vùng hậu môn… tùy theo tình trạng bệnh và nguyên nhân gây bệnh.

2.     Nguyên nhân gây bệnh

Đi ngoài ra máu được bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau liên quan đến các bệnh lý vùng hậu môn, trực tràng hoặc đường tiêu hóa. Có thể kể đến một số nguyên nhân chủ yếu gây đi ngoài ra máu như sau:

-         Bệnh trĩ: Đây là bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, đặc biệt là những người làm công việc phải ngồi hoặc đứng quá nhiều.Triệu chứng đầu tiên và sớm nhất của bệnh trĩ là đi ngoài ra máu đỏ tươi. Ban đầu lượng máu rất ít và kín đáo, người bệnh chỉ nhìn thấy khi máu thấm vào giấy vệ sinh. Khi gặp hiện tượng này, nhiều người chủ quan không điều trị khiến cho bệnh nặng hơn, lượng máu kèm theo khi đi ngoài ngày càng nhiều, có thể chảy nhỏ giọt hoặc chảy thành tia khi đi ngoài. Thậm chí ngồi xổm hoặc đi lại nhiều cũng có máu chảy ra ở hậu môn nếu bệnh trĩ đã trở nặng. Kèm theo việc đi ngoài ra máu là hiện tượng đau hậu môn, sưng nề hậu môn, ẩm ướt và ngứa ngáy ở vùng hậu môn.

-         Táo bón lâu ngày: đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu. Táo bón là hiện tượng phân bị khô, cứng, buồn đại tiện mà không đi được, khiến cho người mắc bệnh phải ra sức rặn. Khi rặn mạnh, các mạch máu ở vùng hậu môn căng lên, kèm theo cọ sát với phân cứng khiến cho mạch máu ở vùng hậu môn bị vỡ, gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu, máu dính ở phân. Bệnh táo bón bắt nguồn từ chế độ ăn uống không hợp lý (uống quá ít nước, ăn nhiều đồ mỡ, đồ cay, nóng…).

-         Kiết lỵ: Không chỉ táo bón mới gây chảy máu khi đi ngoài, mà kiết lỵ (đi ngoài) cũng khiến bạn bị đại tiện ra máu. Khi bị kiết lỵ, người bệnh sẽ đi ngoài ra máu, máu có trong phân lỏng hoặc chất dịch nhầy. Ngoài ra, người bệnh còn có một số triệu chứng như: đi ngoài nhiều lần liên tục, đau quặn bụng và đau, mót hậu môn.

-         Nứt kẽ hậu môn, ung thư trực tràng, ung thư đại tràng; viêm đại trực tràng; Polyp đại trực tràng cũng là nguyên nhân gây bệnh đi ngoài ra máu tươi.

-         Đối với trường hợp đi ngoài ra máu đen, có thể bắt nguồn từ những tổn thương sâu bên trong đường tiêu hóa như: nhồi máu ruột non, xuất huyết dạ dày, xuất huyết tá tràng… Đường tiêu hóa bị tổn thương và xuất huyết khiến máu chảy từ trong ra ngoài thông qua đường hậu môn. Quá trình này không diễn ra ngay lập tức, khiến cho máu bị khô và chuyển sang màu đen khi ra đến hậu môn.

3.     Cách phòng tránh và điều trị

Như đã trình bày ở trên, đi ngoài ra máu bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân bệnh lý nguy hiểm. Các chuyên gia cho biết, chứng bệnh này hoàn toàn có thể phòng tránh và điều trị triệt để.

Phòng tránh đi ngoài ra máu cũng chính là phòng tránh các bệnh lý gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu. Theo các chuyên gia, để phòng tránh bệnh đi ngoài ra máu,  bạn nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý như: Cung cấp đủ nước cho cơ thể (2.5 lít/ngày), ăn nhiều chất xơ, rau xanh, hoa quả tươi mát; Hạn chế ăn, uống những đồ cay, nóng, chứa nhiều chất béo, hoặc rượu, bia, cafe; Khi làm việc không nên ngồi hoặc đứng lâu quá nhiều…

Đặc biệt, khi không may bị đi ngoài ra máu (dù lượng máu ít hay nhiều) người bệnh cũng cần đến ngay các cơ sở y tế hoặc phòng khám chuyên khoa uy tín để được thăm khám và tìm hướng điều trị kịp thời, tránh bệnh nặng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như: hoa mắt chóng mặt do mất máu, thiếu máu, thậm chí là ngất xỉu.

Trên đây là chia sẻ của các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh về bệnh đi ngoài ra máu. Nếu còn thắc mắc nào về vấn đề này, hãy gọi điện đến số 0386977199 hoặc chat yahoo để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp.

 

KIẾN THỨC Y KHOA nên tìm hiểu

Cách chữa đi ngoài ra máu tươi
Cách chữa đi ngoài ra máu...
Đi ngoài ra máu tươi là một trong những nguyên nhân của Bệnh Trĩ gây...
Bệnh đại tiện ra máu
Bệnh đại tiện ra máu
Bệnh đại tiện ra máu là triệu chứng báo hiệu bạn đã mắc một số...
Trẻ đi ngoài ra máu
Trẻ đi ngoài ra máu
Hiện tượng Trẻ đi ngoài ra máu có thể gặp ở bất cứ độ tuổi...
Chảy máu khi đi ngoài
Chảy máu khi đi ngoài
Gần đây có nhiều bệnh nhân gọi điện tới và hỏi về vấn để...
Nguyên nhân Đi ngoài ra máu
Nguyên nhân Đi ngoài ra máu
Việc nhận biết Nguyên nhân của hiện tượng Đi ngoài ra máu là rất...
Đi ngoài ra nhiều máu
Đi ngoài ra nhiều máu
Gửi các bác sĩ Phòng Khám Hưng Thịnh khoảng một tuần nay em thấy mình...